Kết quả tìm kiếm cho "Mùa bóng trong ký ức"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 390
Từng là phương tiện chuyên chở khách phổ biến tại các tỉnh Nam Bộ trước đây, những chiếc xe lôi đạp đã gắn liền với ký ức của bao thế hệ người dân. Tuy nhiên, sự phát triển của cuộc sống hiện đại đã khiến những chiếc xe lôi đạp dần trôi về quá vãng!
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
Trải nghiệm mùa nước nổi là chuyến du lịch dân dã, mà mỗi nơi đặt chân đến sẽ có một cảm nhận khác nhau. Ngắm cảnh bình minh rực rỡ, hoàng hôn lấp lánh và yên bình, đồng hành cùng người bản địa quây quần bắt cá, chế biến món ăn đồng quê… sự thú vị này không phải nơi đâu cũng có được.
Với vùng đất đầu nguồn chín nhánh Cửu Long, mùa nước nổi là sự tuần hoàn của đất trời, là người bạn “thâm niên” đi cùng bao thế hệ người dân châu thổ. Dù hiện nay có phần “đổi tính” nhưng mùa nước nổi vẫn là nguồn sống của dân câu lưới, vẫn mang trong mình nét đẹp chân chất pha chút mộng mơ, hoài niệm của miền Tây.
“Thụy vũ nghênh hy” là bộ sưu tập áo dài mới nhất mà nhà thiết kế người Tày Vũ Thảo Giang giới thiệu tới công chúng đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhắc tới ẩm thực miền Tây vào mùa nước nổi, người ta thường nghĩ tới các loại cá, chủ yếu là cá linh. Các sản vật sông nước khác, như: Cua, ốc, rắn, chuột, ếch, lươn... nhiều vô kể. Thế nhưng, nếu thiếu rau đồng thì cái ngon sẽ không trọn vẹn.
Góc chợ quê bình dị tưởng chừng như không có gì đặc biệt nhưng lại là một phần ký ức không thể thiếu với những người con xa quê.
Mùa có hẹn, thềm rải nắng đón tháng Chín về trong trời chiều xào xạc, rợp bóng cánh cò trắng trên cánh đồng xa xa. Vừa thân quen, lại vừa xa lạ, sống đến từng này đời người, ta đã đi qua không biết bao nhiêu tháng Chín, ấy vậy mà tháng Chín vừa sang, lòng ta lại bâng khuâng, xao xuyến lạ lùng.
Lắm lần xuôi ngược, tôi bắt gặp hình ảnh bến nước ven sông nằm lặng lẽ bên cuộc sống con người. Sinh ra từ nếp sống dân quê, những bến nước ấy vẫn là nơi nuôi dưỡng thói quen của người miền Tây, giữ gìn chút kỷ niệm của những ai sinh ra, lớn lên bên cạnh dòng sông hai buổi lớn, ròng.
Tối 14-8, đêm nhạc khắc họa chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu- Tình yêu ở lại tại Nhà hát thành phố (TP HCM) để lại nhiều ấn tượng.
Đầu hè, con sông cái quê tôi bắt đầu cuộn chảy một dòng màu đỏ gạch. Ba tôi nói đó là mùa nước đổ. Nước đổ mang phù sa từ thượng nguồn theo những cơn mưa đầu hạ là dấu hiệu cho thấy mùa nước nổi sắp bắt đầu.
Là người miền Nam thăm Hà Nội, chúng tôi cảm nhận được niềm tự hào khi đứng trên đất tổ cha ông. Đến với thủ đô 36 phố phường, chúng tôi nhớ mãi chuyến viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và những công trình lịch sử mang đậm dấu ấn ngàn năm của đất kinh kỳ.